Yêu cầu báo giá

Phong cách thiết kế Art Nouveau

Khi tìm hiểu về phong cách thiết kế, chắc chắn, bạn đã từng nghe qua thuật ngữ “ Art Nouveau”. Vậy, phong cách thiết kế Art Nouveau là gì? Ứng dụng của nó ra sao? Cùng Mộc Tinh Hoa tìm hiểu thông tin dưới đây nhé!

I. Phong cách thiết kế Art Nouveau là gì?

1. Khái niệm phong cách thiết kế Art Nouveau

Art Nouveau (Tân nghệ thuật) là một trường phái nghệ thuật quốc tế. Đây là phong cách thiết kế, trang trí phổ biến vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Thuật ngữ này dùng để mô tả phong cách trang trí thịnh hành với những đường thẳng không đối xứng. Chúng thường mô tả với hoa lá hay các hình xoắn hoặc mái tóc đang phụ nữ đang bay.

Trường phái nghệ thuật Art Nouveau

Trường phái nghệ thuật Art Nouveau

Art Nouveau trong tiếng Pháp có nghĩa là nghệ thuật mới. Ở mỗi nước, thuật ngữ này có những tên gọi khác nhau. Ở Đức, nó được biết đến với tên Jugendstil, nghệ thuật trẻ. Trong Tiếng Anh, Tiếng Ý, Art Nouveau có tên gọi khác là Stile Liberty. 

2. Lịch sử phong cách thiết kế Art Nouveau

Phong cách thiết kế Art Nouveau thịnh hành từ thập niên cuối cùng thế kỷ XIX cho đến đầu Thế chiến thứ 2. Đây là thời kỳ ấn tượng nhất trong nghệ thuật trang trí, đơn cử như thiết kế nội thất, tác phẩm từ thủy tinh hoặc đồ trang sức. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tìm kiếm phong cách nghệ thuật độc đáo này ở poster hay một vài bức tranh nổi tiếng. 

Bìa cuốn Wren’s City Churches của Mackmurdo

Bìa cuốn Wren’s City Churches của Mackmurdo

Hình ảnh bìa tạp chí Jugend

Hình ảnh bìa tạp chí Jugend

Trong lịch sử hình thành, có 2 tác động lớn dẫn đến sự ra đời của trào lưu Art Nouveau:

- Thứ nhất: Sự ra đời phong trào nghệ thuật thủ công Anh (Art & Crafts)

- Thứ hai: Làn sóng nghệ thuật đương đại xuất phát từ Nhật Bản. 

Đây là yếu tố quan trọng dẫn đến sự hình thành phong cách thiết kế Art Nouveau. Tuy nhiên, để nói về tác phẩm đầu tiên đánh dấu sự xuất hiện của phong cách này là gì thì rất khó xác định. 

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng phong trào nghệ thuật này khởi phát từ tác phẩm của họa sĩ Vincent Van Gogh, Paul Gauguin hay Henri de Toulouse- Lautrec… Tựu chung lại, có thể nói rằng 1890-1905 là khoảng thời gian phong trào Art Nouveau tồn tại.

Cầu thang khách sạn Tassel do Victor Horta thiết kế (1894)

Cầu thang khách sạn Tassel do Victor Horta thiết kế (1894)

Tại London, phong trào này phát triển mạnh mẽ. Nó như một sự đối lập trường phái hàn lâm của thế kỷ XIX. Art Nouveau trở nên đặc biệt bởi kết cấu họa tiết, cách điệu hóa, hay những đường cong mềm mại. 

Trong thời kỳ hoàng kim, những tác phẩm mang đậm phong cách Art Nouveau được trưng bày tại các triển lãm quốc tế như: Hội chợ Tervuren (1897), Hội chợ Thế giới Nghệ thuật Trang trí Hiện đại (1902),... Tại đây, những tác phẩm Art Nouveau trở nên nổi bật và chiếm ưu thế lớn.

Áp phích quảng cáo phong cách Art Nouveau Hội chợ Thế Giới năm 1900 ở Paris

Áp phích quảng cáo phong cách Art Nouveau Hội chợ Thế Giới năm 1900 ở Paris 

Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ XX, phong cách thiết kế Art Nouveau dần bị bài trừ. Đó là bởi nguyên do, kiểu thiết kế này quá cầu kỳ. Năm 1910, Art Nouveau gần như sụp đổ. 

Dẫu vậy, hiện nay, sức ảnh hưởng của phong cách này vẫn còn tồn tại. Thay vì các công trình kiến trúc cầu kỳ, người ta sẽ ứng dụng kiểu thiết kế mềm mại Art Nouveau vào nội thất. Những năm 60, 70, phong cách nghệ thuật này là nguồn cảm hứng dồi dào cho các nhà thiết kế. 

Thiết kế cổng đậm chất Art Nouveau

Thiết kế cổng đậm chất Art Nouveau

II. Đặc trưng của phong cách thiết kế Art Nouveau

1. Tính hoa mỹ, lượn sóng

Giống như các phong cách thiết kế khác, Art Nouveau có những đặc điểm riêng biệt. Nếu như Art Deco mạnh mẽ với những hình khối sắc nét thì Art Nouveau lại được biết đến với tính hoa mỹ, lượn sóng.

Tại phong cách thiết kế Art Nouveau, các đường thẳng thiết kế không đối xứng, họa tiết cách điệu hoàn toàn. Cảm hứng của các họa tiết này lấy từ hoa và cây cỏ, tiên nữ có đường cong mềm mại. Về cơ bản, Art Nouveau tương đối tỉ mỉ và phức tạp. Những tác phẩm của phong cách này được thiết kế sao cho cách điệu và sáng tạo nhất. Dẫu vậy, nó vẫn cần có sự mềm mại, cuốn hút. 

Tính hoa mỹ, lượn sóng

2. Đường cong cuốn hút

Đặc điểm thứ 2 trong phong cách thiết kế này đó là những đường cong mềm mại, hình dạng tuyến tính. Chúng được lấy cảm hứng từ các yếu tố tự nhiên như cây cỏ, hoa lá, lông vũ,.. Những đường cong, xoắn tỉ mỉ nhưng những nhánh hoa mềm mại hay mái tóc người phụ nữ đang bay trong gió. Đây cũng là sức hút diệu kỳ của Art Nouveau. 

Thế kế ghế đậm chất Art Nouveau

Thế kế ghế đậm chất Art Nouveau

3. Vật liệu có tính chất ánh kim

Tại Art Nouveau, bạn có thể dễ dàng nhìn thấy những chiếc đèn bàn chụp thủy tinh, ánh sáng lung linh, nhiều màu sắc. Nội thất trong phong cách thiết kế độc đáo này thường được dát vàng hoặc có chất liệu ánh kim bắt mắt. Chúng tạo nên  điểm nhấn độc đáo, ấn tượng, đặc biệt với phụ kiện trang trí. 

Bên cạnh đó, những chất liệu cao cấp như đá cẩm thạch, gỗ quý, lông thú, gốm, sứ cao cấp cũng được sử dụng nhiều trong phong cách này. 

III. So sánh Art Nouveau và Art Deco

Tuy là hai phong cách thiết kế mang đặc điểm khác nhau, nhưng, nhiều người vẫn bị nhầm lẫn. Vì vậy, Mộc Tinh Hoa sẽ đưa ra những điểm khác biệt giữa phong cách thiết kế Art Nouveau và Art Deco để bạn nắm bắt.

 

  Art Nouveau Art Deco
Đặc điểm

- Chú trọng đến vẻ đẹp, thẩm mỹ 

- Thiết kế tỉ mỉ, phức tạp với những đường cong mềm mại.

 

 

- Chú trọng về công năng nội thất

 

- Thiết kế đơn giản với những hình khối mạnh mẽ, đường thẳng sắc nét. 

 

 

Đường nét trang trí Đường cong, xoắn, uốn lượn lấy cảm hứng từ cỏ cây, hoa lá, tiên nữ,...

Hình học: tam giác, zigzag,...

Đường thẳng, ngang, tuyến tính với bố cục tự do. 

Đường nét thanh mảnh, hiện đại, gọn gàng

 

Đối xứng Không có tính đối xứng

Một số công trình có tính đối xứng.

Một số công trình không thiết kế đối xứng.

 

 

IV. Ứng dụng phong cách Art Nouveau trong thiết kế nội thất

Tại thời kỳ hoàng kim, Art Nouveau được ứng dụng nhiều trong các công trình lớn trên thế giới. Tuy nhiên, bởi sự cầu kỳ, phức tạp, hiện nay, phong cách này ít trở nên phổ biến hơn.

Phụ kiện trang trí Art Nouveau

Phụ kiện trang trí Art Nouveau

Dẫu vậy, những họa tiết tỉ mỉ, mềm mại trong phong cách thiết kế Art Nouveau vẫn được ứng dụng trong những món nội thất, phụ kiện trang trí. Tại Việt Nam, trong các căn biệt thự sang trọng, họa tiết Art Nouveau được nhiều gia chủ ứng dụng. Cụ thể hơn, cùng Mộc Tinh Hoa tham quan những công trình cụ thể dưới đây.

1. Công trình Art Nouveau lớn trên thế giới

Thiết kế kiến trúc của Antoni Gaudi

Thiết kế kiến trúc của Antoni Gaudi

Nhà thờ Sagrada Familia

Nhà thờ Sagrada Familia

Tháp Eiffel, một công trình kiến trúc nổi tiếng của Pháp được thiết kế theo phong cách Art Nouveau

Tháp Eiffel, một công trình kiến trúc nổi tiếng của Pháp được thiết kế theo phong cách Art Nouveau

Công trình kiến trúc Art Nouveau tại Pháp

Công trình kiến trúc Art Nouveau tại Pháp

Nhà hát lớn Hà Nội, công trình đậm chất Art Nouveau

Nhà hát lớn Hà Nội, công trình đậm chất Art Nouveau

2. Ứng dụng phong cách Art Nouveau trong thiết kế nhà ở

Thứ nhất: Phòng khách Art Nouveau

Phòng khách Art Nouveau

Tường phòng khách mang đậm phong cách Art Nouveau với những đường cong mềm mại

Nội thất Art Nouveau đậm chất nghệ thuật độc đáo

Nội thất Art Nouveau đậm chất nghệ thuật độc đáo

Phòng khách Art Nouveau sang trọng, tỉ mỉ, tinh tế

Phòng khách Art Nouveau sang trọng, tỉ mỉ, tinh tế

Cầu thang, đèn trần uốn lượn, đẹp mắt

Cầu thang, đèn trần uốn lượn, đẹp mắt

Phòng khách đậm chất Art Nouveau với nghệ thuật trang trí đỉnh cao

Phòng khách đậm chất Art Nouveau với nghệ thuật trang trí đỉnh cao

Thứ hai: Phòng bếp Art Nouveau

Phòng bếp Art Nouveau

Họa tiết trang trí phòng bếp Art Nouveau tinh xảo, nghệ thuật

Thiết kế backsplash với những đường cong mềm mại

Thiết kế backsplash với những đường cong mềm mại

Bộ bàn ăn trang trí mềm mại, sang trọng

Bộ bàn ăn trang trí mềm mại, sang trọng

Nội thất nhà bếp thiết kế tỉ mỉ, chất lượng

Nội thất nhà bếp thiết kế tỉ mỉ, chất lượng

Phòng bếp nhỏ đậm chất nghệ thuật

Phòng bếp nhỏ đậm chất nghệ thuật

Thứ ba: Phòng tắm Art Nouveau

Phòng tắm sang trọng, thiết kế tỉ mỉ, tinh tế

Phòng tắm sang trọng, thiết kế tỉ mỉ, tinh tế

Ứng dụng phong cách Art Nouveau trong thiết kế phòng tắm

Ứng dụng phong cách Art Nouveau trong thiết kế phòng tắm

Bồn tắm sang trọng đậm chất Art Nouveau

Bồn tắm sang trọng đậm chất Art Nouveau

Thứ tư: Phòng ngủ Art Nouveau

Phòng ngủ Art Deco sang trọng, đẳng cấp

Phòng ngủ Art Deco sang trọng, đẳng cấp

Nội thất phòng ngủ tinh tế với những đường cong mềm mại

Nội thất phòng ngủ tinh tế với những đường cong mềm mại

Phòng ngủ hoàng gia giá trị, đẳng cấp

Phòng ngủ hoàng gia giá trị, đẳng cấp

Thiết kế đầu giường đậm chất Art Nouveau

Thiết kế đầu giường đậm chất Art Nouveau

Thiết kế đầu giường đậm chất Art Nouveau

Mềm mại, tỉ mỉ, độc đáo là những ấn tượng của chúng tôi về phong cách thiết kế Art Nouveau. Ngày nay, tuy phong cách này ít phổ biến nhưng chúng vẫn là nguồn cảm hứng thiết kế nội thất dồi dào của những nhà sáng tạo. Hy vọng, qua bài viết trên, bạn có thể hiểu được phần nào về phong cách này. Để tham khảo thêm về những phong cách thiết kế độc đáo khác, vui lòng truy cập website moctinhhoa.vn

 

NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Phong cách thiết kế Art Nouveau

Thursday, November 25, 2021

Khi tìm hiểu về phong cách thiết kế, chắc chắn, bạn đã từng nghe qua thuật ngữ “ Art Nouveau”. Vậy, phong cách thiết kế Art Nouveau là gì? Ứng dụng của nó ra sao? Cùng Mộc Tinh Hoa tìm hiểu thông tin dưới đây nhé!

I. Phong cách thiết kế Art Nouveau là gì?

1. Khái niệm phong cách thiết kế Art Nouveau

Art Nouveau (Tân nghệ thuật) là một trường phái nghệ thuật quốc tế. Đây là phong cách thiết kế, trang trí phổ biến vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Thuật ngữ này dùng để mô tả phong cách trang trí thịnh hành với những đường thẳng không đối xứng. Chúng thường mô tả với hoa lá hay các hình xoắn hoặc mái tóc đang phụ nữ đang bay.

Trường phái nghệ thuật Art Nouveau

Trường phái nghệ thuật Art Nouveau

Art Nouveau trong tiếng Pháp có nghĩa là nghệ thuật mới. Ở mỗi nước, thuật ngữ này có những tên gọi khác nhau. Ở Đức, nó được biết đến với tên Jugendstil, nghệ thuật trẻ. Trong Tiếng Anh, Tiếng Ý, Art Nouveau có tên gọi khác là Stile Liberty. 

2. Lịch sử phong cách thiết kế Art Nouveau

Phong cách thiết kế Art Nouveau thịnh hành từ thập niên cuối cùng thế kỷ XIX cho đến đầu Thế chiến thứ 2. Đây là thời kỳ ấn tượng nhất trong nghệ thuật trang trí, đơn cử như thiết kế nội thất, tác phẩm từ thủy tinh hoặc đồ trang sức. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tìm kiếm phong cách nghệ thuật độc đáo này ở poster hay một vài bức tranh nổi tiếng. 

Bìa cuốn Wren’s City Churches của Mackmurdo

Bìa cuốn Wren’s City Churches của Mackmurdo

Hình ảnh bìa tạp chí Jugend

Hình ảnh bìa tạp chí Jugend

Trong lịch sử hình thành, có 2 tác động lớn dẫn đến sự ra đời của trào lưu Art Nouveau:

- Thứ nhất: Sự ra đời phong trào nghệ thuật thủ công Anh (Art & Crafts)

- Thứ hai: Làn sóng nghệ thuật đương đại xuất phát từ Nhật Bản. 

Đây là yếu tố quan trọng dẫn đến sự hình thành phong cách thiết kế Art Nouveau. Tuy nhiên, để nói về tác phẩm đầu tiên đánh dấu sự xuất hiện của phong cách này là gì thì rất khó xác định. 

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng phong trào nghệ thuật này khởi phát từ tác phẩm của họa sĩ Vincent Van Gogh, Paul Gauguin hay Henri de Toulouse- Lautrec… Tựu chung lại, có thể nói rằng 1890-1905 là khoảng thời gian phong trào Art Nouveau tồn tại.

Cầu thang khách sạn Tassel do Victor Horta thiết kế (1894)

Cầu thang khách sạn Tassel do Victor Horta thiết kế (1894)

Tại London, phong trào này phát triển mạnh mẽ. Nó như một sự đối lập trường phái hàn lâm của thế kỷ XIX. Art Nouveau trở nên đặc biệt bởi kết cấu họa tiết, cách điệu hóa, hay những đường cong mềm mại. 

Trong thời kỳ hoàng kim, những tác phẩm mang đậm phong cách Art Nouveau được trưng bày tại các triển lãm quốc tế như: Hội chợ Tervuren (1897), Hội chợ Thế giới Nghệ thuật Trang trí Hiện đại (1902),... Tại đây, những tác phẩm Art Nouveau trở nên nổi bật và chiếm ưu thế lớn.

Áp phích quảng cáo phong cách Art Nouveau Hội chợ Thế Giới năm 1900 ở Paris

Áp phích quảng cáo phong cách Art Nouveau Hội chợ Thế Giới năm 1900 ở Paris 

Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ XX, phong cách thiết kế Art Nouveau dần bị bài trừ. Đó là bởi nguyên do, kiểu thiết kế này quá cầu kỳ. Năm 1910, Art Nouveau gần như sụp đổ. 

Dẫu vậy, hiện nay, sức ảnh hưởng của phong cách này vẫn còn tồn tại. Thay vì các công trình kiến trúc cầu kỳ, người ta sẽ ứng dụng kiểu thiết kế mềm mại Art Nouveau vào nội thất. Những năm 60, 70, phong cách nghệ thuật này là nguồn cảm hứng dồi dào cho các nhà thiết kế. 

Thiết kế cổng đậm chất Art Nouveau

Thiết kế cổng đậm chất Art Nouveau

II. Đặc trưng của phong cách thiết kế Art Nouveau

1. Tính hoa mỹ, lượn sóng

Giống như các phong cách thiết kế khác, Art Nouveau có những đặc điểm riêng biệt. Nếu như Art Deco mạnh mẽ với những hình khối sắc nét thì Art Nouveau lại được biết đến với tính hoa mỹ, lượn sóng.

Tại phong cách thiết kế Art Nouveau, các đường thẳng thiết kế không đối xứng, họa tiết cách điệu hoàn toàn. Cảm hứng của các họa tiết này lấy từ hoa và cây cỏ, tiên nữ có đường cong mềm mại. Về cơ bản, Art Nouveau tương đối tỉ mỉ và phức tạp. Những tác phẩm của phong cách này được thiết kế sao cho cách điệu và sáng tạo nhất. Dẫu vậy, nó vẫn cần có sự mềm mại, cuốn hút. 

Tính hoa mỹ, lượn sóng

2. Đường cong cuốn hút

Đặc điểm thứ 2 trong phong cách thiết kế này đó là những đường cong mềm mại, hình dạng tuyến tính. Chúng được lấy cảm hứng từ các yếu tố tự nhiên như cây cỏ, hoa lá, lông vũ,.. Những đường cong, xoắn tỉ mỉ nhưng những nhánh hoa mềm mại hay mái tóc người phụ nữ đang bay trong gió. Đây cũng là sức hút diệu kỳ của Art Nouveau. 

Thế kế ghế đậm chất Art Nouveau

Thế kế ghế đậm chất Art Nouveau

3. Vật liệu có tính chất ánh kim

Tại Art Nouveau, bạn có thể dễ dàng nhìn thấy những chiếc đèn bàn chụp thủy tinh, ánh sáng lung linh, nhiều màu sắc. Nội thất trong phong cách thiết kế độc đáo này thường được dát vàng hoặc có chất liệu ánh kim bắt mắt. Chúng tạo nên  điểm nhấn độc đáo, ấn tượng, đặc biệt với phụ kiện trang trí. 

Bên cạnh đó, những chất liệu cao cấp như đá cẩm thạch, gỗ quý, lông thú, gốm, sứ cao cấp cũng được sử dụng nhiều trong phong cách này. 

III. So sánh Art Nouveau và Art Deco

Tuy là hai phong cách thiết kế mang đặc điểm khác nhau, nhưng, nhiều người vẫn bị nhầm lẫn. Vì vậy, Mộc Tinh Hoa sẽ đưa ra những điểm khác biệt giữa phong cách thiết kế Art Nouveau và Art Deco để bạn nắm bắt.

 

  Art Nouveau Art Deco
Đặc điểm

- Chú trọng đến vẻ đẹp, thẩm mỹ 

- Thiết kế tỉ mỉ, phức tạp với những đường cong mềm mại.

 

 

- Chú trọng về công năng nội thất

 

- Thiết kế đơn giản với những hình khối mạnh mẽ, đường thẳng sắc nét. 

 

 

Đường nét trang trí Đường cong, xoắn, uốn lượn lấy cảm hứng từ cỏ cây, hoa lá, tiên nữ,...

Hình học: tam giác, zigzag,...

Đường thẳng, ngang, tuyến tính với bố cục tự do. 

Đường nét thanh mảnh, hiện đại, gọn gàng

 

Đối xứng Không có tính đối xứng

Một số công trình có tính đối xứng.

Một số công trình không thiết kế đối xứng.

 

 

IV. Ứng dụng phong cách Art Nouveau trong thiết kế nội thất

Tại thời kỳ hoàng kim, Art Nouveau được ứng dụng nhiều trong các công trình lớn trên thế giới. Tuy nhiên, bởi sự cầu kỳ, phức tạp, hiện nay, phong cách này ít trở nên phổ biến hơn.

Phụ kiện trang trí Art Nouveau

Phụ kiện trang trí Art Nouveau

Dẫu vậy, những họa tiết tỉ mỉ, mềm mại trong phong cách thiết kế Art Nouveau vẫn được ứng dụng trong những món nội thất, phụ kiện trang trí. Tại Việt Nam, trong các căn biệt thự sang trọng, họa tiết Art Nouveau được nhiều gia chủ ứng dụng. Cụ thể hơn, cùng Mộc Tinh Hoa tham quan những công trình cụ thể dưới đây.

1. Công trình Art Nouveau lớn trên thế giới

Thiết kế kiến trúc của Antoni Gaudi

Thiết kế kiến trúc của Antoni Gaudi

Nhà thờ Sagrada Familia

Nhà thờ Sagrada Familia

Tháp Eiffel, một công trình kiến trúc nổi tiếng của Pháp được thiết kế theo phong cách Art Nouveau

Tháp Eiffel, một công trình kiến trúc nổi tiếng của Pháp được thiết kế theo phong cách Art Nouveau

Công trình kiến trúc Art Nouveau tại Pháp

Công trình kiến trúc Art Nouveau tại Pháp

Nhà hát lớn Hà Nội, công trình đậm chất Art Nouveau

Nhà hát lớn Hà Nội, công trình đậm chất Art Nouveau

2. Ứng dụng phong cách Art Nouveau trong thiết kế nhà ở

Thứ nhất: Phòng khách Art Nouveau

Phòng khách Art Nouveau

Tường phòng khách mang đậm phong cách Art Nouveau với những đường cong mềm mại

Nội thất Art Nouveau đậm chất nghệ thuật độc đáo

Nội thất Art Nouveau đậm chất nghệ thuật độc đáo

Phòng khách Art Nouveau sang trọng, tỉ mỉ, tinh tế

Phòng khách Art Nouveau sang trọng, tỉ mỉ, tinh tế

Cầu thang, đèn trần uốn lượn, đẹp mắt

Cầu thang, đèn trần uốn lượn, đẹp mắt

Phòng khách đậm chất Art Nouveau với nghệ thuật trang trí đỉnh cao

Phòng khách đậm chất Art Nouveau với nghệ thuật trang trí đỉnh cao

Thứ hai: Phòng bếp Art Nouveau

Phòng bếp Art Nouveau

Họa tiết trang trí phòng bếp Art Nouveau tinh xảo, nghệ thuật

Thiết kế backsplash với những đường cong mềm mại

Thiết kế backsplash với những đường cong mềm mại

Bộ bàn ăn trang trí mềm mại, sang trọng

Bộ bàn ăn trang trí mềm mại, sang trọng

Nội thất nhà bếp thiết kế tỉ mỉ, chất lượng

Nội thất nhà bếp thiết kế tỉ mỉ, chất lượng

Phòng bếp nhỏ đậm chất nghệ thuật

Phòng bếp nhỏ đậm chất nghệ thuật

Thứ ba: Phòng tắm Art Nouveau

Phòng tắm sang trọng, thiết kế tỉ mỉ, tinh tế

Phòng tắm sang trọng, thiết kế tỉ mỉ, tinh tế

Ứng dụng phong cách Art Nouveau trong thiết kế phòng tắm

Ứng dụng phong cách Art Nouveau trong thiết kế phòng tắm

Bồn tắm sang trọng đậm chất Art Nouveau

Bồn tắm sang trọng đậm chất Art Nouveau

Thứ tư: Phòng ngủ Art Nouveau

Phòng ngủ Art Deco sang trọng, đẳng cấp

Phòng ngủ Art Deco sang trọng, đẳng cấp

Nội thất phòng ngủ tinh tế với những đường cong mềm mại

Nội thất phòng ngủ tinh tế với những đường cong mềm mại

Phòng ngủ hoàng gia giá trị, đẳng cấp

Phòng ngủ hoàng gia giá trị, đẳng cấp

Thiết kế đầu giường đậm chất Art Nouveau

Thiết kế đầu giường đậm chất Art Nouveau

Thiết kế đầu giường đậm chất Art Nouveau

Mềm mại, tỉ mỉ, độc đáo là những ấn tượng của chúng tôi về phong cách thiết kế Art Nouveau. Ngày nay, tuy phong cách này ít phổ biến nhưng chúng vẫn là nguồn cảm hứng thiết kế nội thất dồi dào của những nhà sáng tạo. Hy vọng, qua bài viết trên, bạn có thể hiểu được phần nào về phong cách này. Để tham khảo thêm về những phong cách thiết kế độc đáo khác, vui lòng truy cập website moctinhhoa.vn

 

Để lại bình luận của bạn